Những câu hỏi liên quan
bin0707
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 10:27

a) \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

Bình luận (0)
bin0707
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
22 tháng 9 2021 lúc 23:59

a) nHCl=0,2.2=0,4(mol

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) VddKOH=0,4\1,5=4\15(l)≈0,267(l)

c) CMddKCl=0,4\(0,2+4\15)=6\7M≈0,857M

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 12:44

a, \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

Bình luận (1)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 1 2022 lúc 12:02

1. Hiện tượng: Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

2. Hiện tượng: Viên đá vôi tan dần và có tỏa nhiệt, có khí không màu thoát ra.

\(PTHH:2HCl+CaCO_3--->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 12:45

1) Xuất hiện kết tủa trắng

\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

2) Xuất hiện kết tủa trắng

\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)

Bình luận (0)
alo giúp đỡ tôi
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 10 2021 lúc 10:44

a) Bari tan, xuất hiện khí không màu và kết tủa trắng

$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O$

b) Ban đầu không hiện tượng sau đó dung dịch chuyển dần sang màu đỏ hồng

$KOH + HCl \to KCl + H_2O$

c) Dung dịch brom nhạt màu dần rồi mất màu

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

Bình luận (0)
roblox.com
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 4 2022 lúc 18:06

sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn 
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ 
CuO + H -to-> Cu + H2
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro 
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 4:31

Cho một lượng nhỏ dung dịch CuSO4 có phản ứng

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu ↓

Cu sinh ra bám trên bề mặt thanh sắt hình thành cặp pin điện hóa Fe-Cu. Lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa trong dung dịch H2SO4 loãng

Tính khử : Fe mạnh hơn Cu nên Fe đóng vai trò là cực âm. Cu đóng vai trò là cực dương

Tại cực âm: Fe - 2e → Fe2+

Tại cực dương : 2H+ + 2e → H2

Như vậy ta thấy bọt khí H2 thoát ra ở cực Cu, không ngăn cản Fe phản ứng với H2SO4 nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn, bọt khí H2 thoát ra nhiều hơn.

Bình luận (0)